Chống thấm trần nhà bị nứt

Trận nhà bị thấm dột, thường do các vết nứt nhỏ vết chân chim. Sẽ gây ra các hiện tượng trần bị ố vàng, đọng nước. Nếu không được xử lý kịp thời sẽ khiến công trình xuống cấp nhanh chóng. Do nước thấm vào bê tông khiến nhà bị ẩm mốc hoặc nghiêm trọng hơn sẽ làm lớp vữa bị mủn. Các vết nứt theo đó càng lan rộng hơn, do vậy việc chống thấm trần nhà bị nứt là rất quan trọng.

Các nguyên nhân khiến trần nhà bị nứt dột

xử lý tường bị nứt

  • Chất lượng nguyên vật liệu xây dựng không đạt tiêu chuẩn.
  • Do địa chất khu vực xây dựng có sự lún sụt không đồng đều.
  • Do mái hoặc sàn nhà đã cũ bị nứt hở hoặc đọng nước lâu ngày
  • Khi thi công, loại bê tông của công trình không đạt tiêu chuẩn, trộn không đều hoặc sử dụng nhiều loại xi măng khác nhau gây ra độ co ngót không giống nhau và tạo nên những vết nứt.
  • Đối với nhà chung cư nếu bị thấm dột từ trần nhà là do khu vực nhà vệ sinh, ống thoát nước của các căn hộ ở tầng trên có rò rỉ, hư hỏng.
  • Do vấn đề chông thấm dột trần không được quan tâm đúng mức, bỏ qua không thi công.

Cách chống thấm trần nhà bị nứt

Xử lý tường bị nứt 2

Đối với các vết nứt nhỏ

Bước 1: Ta có thể sử dụng các dụng cụ đục vết nứt theo hình chữ V. Sau đo vệ sinh sạch sẽ khu vực thi công bằng chổi sắt, máy hút bụi hoặc nước ( đối với vệ sinh bằng nước ta cần đợi nước khô sau đó mới sang bước tiếp theo)

Bước 2: Ta có thể sử dụng các keo chống thấm dạng phun xịt, sau đó bơm trực tiếp vào các vết nứt. Các chất liệu này có tác dụng chống thấm rất tốt cũng như có độ co giãn nhất định. Giúp bịp kín các vết nứt một cách triệt để.

Đối với các vết nứt lớn

Nếu trần nhà bạn xuất hiện các vết nứt lớn. Bạn cần sử dụng các phụ gia chống thấm. Được trộn trực tiếp vào xi măng để chát trực tiếp vào các khu vực bị nứt cụ thể như sau:

Bước 1: Sử dụng các dụng cụ đục vết nứt cho sâu đều với độ sâu tối thiểu khoảng 2cm. Sau đó vệ sinh thật sạch giống như đối với các vết nứt nhỏ.

Bước 2: Sử dụng phụ gia chống thấm trộn đều với xi măng, cát, nước với tỉ lệ nhất định.

Bước 3: Sau khi chắc chắn vết nứt được vệ sinh sạch sẽ, ta sẽ tiến hành trét lớp xi măng chống thấm trực tiếp vào vết nứt. Cần đảm mọi ngóc ngách xi măng đều có thể chạm tới. Sau đó ta để khô tự nhiên trong khoảng 4 đến 8 tiếng. Rồi tiếp tục trét thêm 1 lớp mỏng hỗn hợp xi măng trống thấm như trên 1 lần nữa.

Trên đây chống thấm ngược chúng tôi đã giới thiệu với các bạn cách chống thấm trần nhà bị nứt hiệu quả nhất. Chúc các bạn thành công.

Add your comment

Phục Vụ Chuyên Nghiệp

Chính sách phục vụ Chuyên Nghiệp. Sẵn sàng tiếp nhận xử lý mọi trường hợp sự cố từ ĐƠN GIẢN đến PHỨC TẠP. Đội ngũ kỹ thuật viên giỏi

Cam Kết Chất Lượng

Tay nghề của những người thợ kỹ thuật tối thiểu 5 năm KINH NGHIỆM. Cam kết AN TOÀN - HIỆU QUẢ BẢO HÀNH 20 NĂM.

Giá rẻ Ưu Đãi

Báo giá dịch vụ thi công chống thấm ƯU ĐÃI CẠNH TRANH cho mọi khách hàng. Công khai minh bạch, cam kết không hét giá, ép giá, chặt chém.
GỌI NGAY
CHỈ ĐƯỜNG